Đối với người Nam bộ, từ người giàu đến người nghèo, trí thức lẫn bình dân, mắm là món ăn không thể thiếu trong bữa cơm thường ngày.
Từ xưa, ông bà ta đã biết chế biến hàng chục loại mắm khác nhau từ nguồn động vật hết sức phong phú ở sông, rạch mênh mông của vùng đất Nam bộ trù phú như tôm, cá, té
Trong ngày Tết, mứt là một lễ vật trang trọng được đặt lên bàn thờ cúng tổ tiên. Đây không chỉ là món ăn ngon, hấp dẫn mà việc thưởng thức mứt đã trở thành một thú ẩm thực Tết của người Việt.
Từ xưa đến nay, mứt được xem là một trong những món quà quý của người Việt trong mỗi dịp Tết đến xuân về. N
Có thể nói rằng, trong nét văn hóa ẩm thực của vùng duyên hải Gò Công, tỉnh Tiền Giang, người dân nơi đây đã sáng tạo ra một món ăn rất độc đáo “vừa lạ vừa quen” từ con cua biển, đó là món nham (gỏi nham).
Ngày trước, rau đắng được xem là món rau ăn của người dân miệt đồng. Ngày nay, rau đắng thường góp mặt ở các chợ và có mặt trong cả các gia đình ở thành thị, quán ăn, nhà hàng sang trọng, với các món ăn dân dã: Rau đắng chấm mắm kho; rau đắng ăn cùng cháo cá lóc, cá kèo, cá rô đồng; hay rau đắng nấu
(ABO) Gần đây, bánh sinh nhật rau câu 4D (hoa nổi trên mặt bánh) rất được khách hàng ưa chuộng, bởi sự mới lạ, có nhiều thiết kế độc đáo, đẹp mắt. Nhiều người đã kiếm thêm thu nhập nhờ làm và bán loại bánh này.
Nhiều người nghe nói tới mắm còng Gò Công là thèm. Đặc sản mắm còng Gò Công (ở xứ Gò, vùng ven biển của tỉnh Tiền Giang ngày nay) từng là món ngon tiến cung từ thời nhà Nguyễn, được mẹ Vua Tự Đức là Hoàng Thái hậu Từ Dụ (người miền Nam đọc chệch thành Từ Dũ) phổ biến khắp xứ Huế.